Chắc hẳn bạn đã từng ít nhiều nghe tới khái niệm sơn PU trong cuộc sống hằng ngày. Vậy Sơn PU là gì? Ứng dụng của sơn PU như thế nào trong thực tế. Cùng Nhà bếp Hoàng gia tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé:
PU là viết tắt của từ Polyurethanetrong tiếng anh, là một loại polymer có rất nhiều ứng dụng trong thực tế cuộc sống.
Sơn Pu có hai dạng tồn tại chính: Sơn pu dạng foam và Sơn pu dạng cứng
Sơn PU thường được dùng để làm vecni để bảo vệ và đánh bóng đồ gỗ. Sơn Pu thường được dùng để làm nệm mút trong các loại ghế cao cấp như ghế ngồi trong xe ô tô – đối với dạng foam.
Ngoài ra, ứng dụng của Pu foam được dùng để vận chuyển và bảo vệ các dụng cụ, thiết bị dễ vỡ.
2 thành phần chính không thể thiếu để điều chế sơn PU là monomer chứa ít nhất 2 nhóm monomer và isocyanat chứa ít nhất 2 nhóm hydroxyl. Pu chung giữa nhóm chứa hydroxyl và isocyanate:
Khi các monomer có số các nhóm chức lớn hơn hoặc bằng 2, Pu trùng hợp bậc xảy ra tạo polymer.
Hợp chất isocyanate thường dùng là các hợp chất vòng thơm, còn các hợp chất béo hoặc cycloankan thì thường ít được dùng hơn. Toluen disiocyanate ( TDI ) và diphenylmetan disocyanat ( MDI) rất thường dùng trong tổng hợp Pu.
Hợp chất polyol thường dùng là Polypropylen glycol (PPG) hoặc các loại polyester khác. Polyol này là một hợp chất cao phân tử nhưng có khối lượng không lớn lắm là điều đáng chú ý nhất ở đây.
Bên cạnh 2 thành phần chính như trên, yếu tố như xúc tác, điều kiện tiến hành Pu, chain extender, ảnh hưởng khá đáng kể đến cấu trúc và tính chất của Pu.
Xúc tác thường dùng là amin, cơ chế như sau:
Cần có blowing agent ( chất tạo bọt ) nếu muốn điều chế Pu dạng foam. Một lượng nước nhỏ trong không khí có thể tham gia Pu polymer, tạo bọt khí. Các khí thoát ra này làm Pu trở nên xốp. Nguyên nhân chính là do Pu rất nhạy với nước.